Trong cuộc cạnh tranh không ngừng của thế giới kinh doanh ngày nay, việc đặt ra mục tiêu và đo lường hiệu suất đang trở thành chìa khóa để các doanh nghiệp tỏa sáng và phát triển mạnh mẽ. Một trong những phương pháp quản lý mục tiêu hiệu quả nhất và đang nhận được sự chú ý rất lớn từ cộng đồng doanh nghiệp là OKR, viết tắt của "Objectives and Key Results".
"OKR" là viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Objectives and Key Results", trong tiếng Việt là "Mục tiêu và Kết quả Then chốt". OKR là một hệ thống quản lý được sử dụng rộng rãi trong doanh nghiệp để xác định và đo lường mức độ đạt được của các mục tiêu (1).
Đúng như tên gọi, cấu trúc OKR gồm hai phần chính là Mục tiêu và Kết quả then chốt.
1. Objectives - Mục tiêu: Đây là những mục tiêu lớn, tầm nhìn mà tổ chức hoặc nhóm muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu thường được đặt ra một cách rõ ràng và phải truyền được cảm hứng cho cả quản lý và nhân viên.
2. Key Results - Kết quả chính, hay Kết quả then chốt: Đây là những chỉ số cụ thể mà nhân viên có thể đạt được, nhằm đánh giá mức độ thành công của mỗi mục tiêu. Kết quả then chốt phải là những chỉ số mà người quản lý có thể đo lường và theo dõi theo thời gian.
OKR thường được áp dụng trong các doanh nghiệp công nghệ và các tổ chức hướng tới hình thức quản lý linh hoạt và hiệu quả, tập trung vào mục tiêu và đo lường hiệu suất. 4 mục tiêu chính của OKR gồm (2):
Nhiều doanh nghiệp nổi tiếng trên thế giới đã áp dụng hệ thống OKR và cho thấy sự thành công trong quản lý mục tiêu và đo lường hiệu suất. Dưới đây là một số ví dụ tiêu biểu:
Google:
Intel:
LinkedIn:
Twitter, nay là X:
Uber:
Việc áp dụng hệ thống OKR (Objectives and Key Results) cho doanh nghiệp là một quyết định chiến lược quan trọng, tùy thuộc vào tình hình cụ thể của từng tổ chức. Một số lý do mà doanh nghiệp cần đến OKR như sau:
Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp đều cần OKR. Đối với các doanh nghiệp nhỏ hoặc những ngành công nghiệp với điểm đặc thù riêng, việc áp dụng OKR có thể không phù hợp. Quyết định này thường phụ thuộc vào mô hình kinh doanh, văn hóa tổ chức và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
Bạn thấy bài viết thú vị và muốn đọc thêm về Sự Nghiệp?